11 kết quả phù hợp với "Cải cách tiền lương"
Cải cách tiền lương với nhiều kì vọng | Cải cách hành chính | 05/06/2024
Để thực hiện cải cách tiền lương theo Nghị quyết 27-NQ/TW từ ngày 01/07/2024, nhà nước đã bố trí quỹ ngân sách hơn 562 nghìn tỷ đồng.
Thủ tướng yêu cầu công bằng trong cải cách tiền lương
Thủ tướng Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành đề xuất các phương án phù hợp nhất theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định khi cải cách tiền lương từ ngày 01/7.
Đã dành được 680.000 tỷ đồng để cải cách tiền lương
Trong kỳ họp sáng nay (20/5), trình bày báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, Phó Thủ tướng chính phủ Lê Minh Khái cho biết Chính phủ đã tập trung triển khai các nội dung cụ thể của chế độ tiền lương mới, tích cực triển khai công tác sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã.
Hoàn thiện hồ sơ cải cách tiền lương trong tháng 5
Mới đây, Chính phủ đã yêu cầu Bộ Nội vụ hoàn thiện hồ sơ cải cách tiền lương để báo cáo Bộ Chính trị trong tháng 5, sau đó triển khai chế độ tiền lương mới. Đây sẽ là cơ sở để xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật triển khai chế độ tiền lương mới từ ngày 1/7 theo chỉ đạo của Chính phủ.
Gắn vị trí việc làm với cải cách tiền lương | 11/03/2024
Thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, kể từ ngày 1/7/2024 bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương tồn tại từ năm 2004 đến nay. Thay vào đó là chế độ tiền lương mới trả theo vị trí việc làm, theo chức danh lãnh đạo, quản lý… Vấn đề này sẽ được ông Bùi Sỹ Lợi – nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội chia sẻ trong chương trình hôm nay.
Gắn vị trí việc làm với cải cách tiền lương | 11/03/2024
Thực hiện Nghị quyết số 27-NQ/TƯ của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp, kể từ ngày 1/7/2024 bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương tồn tại từ năm 2004 đến nay. Thay vào đó là chế độ tiền lương mới trả theo vị trí việc làm, theo chức danh lãnh đạo, quản lý… Vấn đề này sẽ được ông Bùi Sỹ Lợi – nguyên Phó Chủ nhiệm Uỷ ban các vấn đề xã hội của Quốc hội chia sẻ trong chương trình hôm nay.
Chính phủ đề xuất lộ trình cải cách tiền lương
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang với 6 nội dung. Lộ trình này dự kiến thực hiện từ 1/7/2024.
Cải cách tiền lương là nhiệm vụ cấp bách
Mặc dù đã trải qua 4 lần cải cách tiền lương, tuy nhiên thực tế là mức lương của cán bộ, công chức tại thời điểm hiện nay vẫn khá thấp. Bắt đầu từ ngày 1/7 tới đây sẽ tiến hành tăng lương cơ sở cho cán bộ, công chức, viên chức lên mức 1,8 triệu đồng/tháng. Việc tăng lương lần này không chỉ đạt mục tiêu bảo đảm ổn định cuộc sống của cán bộ, công chức, viên chức mà còn để họ yên tâm cống hiến, mang lại hiệu quả công việc đóng góp vào thành tựu chung trong quá trình phát triển đất nước.
Làm gì để “dọn đường” cho cải cách tiền lương?
Cuối năm 2022, Quốc hội đã có nhiều phiên thảo luận về tiền lương công chức, viên chức. Kết quả cuối được đưa ra là điều chỉnh tiền lương, theo hướng tăng lương cơ sở từ 1.490.000 lên 1.800.000 đồng/tháng từ ngày 1/7/2023. Liệu năm nay có thể trở thành năm quá độ, tiền đề để đẩy nhanh cải cách tiền lương hay không?
Cải cách tiền lương - một chính sách lớn
Chính sách tiền lương là bộ phận đặc biệt quan trọng trong hệ thống các chính sách xã hội. Tiến sĩ Kinh tế Nguyễn Minh Phong và Tiến sĩ Luật Đặng Văn Cường - Trưởng Văn phòng luật sư Chính Pháp sẽ đưa ra phân tích, bình luận xung quanh việc thực hiện chính sách cải cách tiền lương nhằm giữ chân người tài cống hiến hết mình cho doanh nghiệp.
Hà Nội những góc nhìn: Từ cải cách tiền lương - nhìn lại năng suất lao động của người Việt Nam
(HanoiTV) - Chương trình “Hà Nội những góc nhìn” phát sóng vào lúc 10h00 - thứ Năm, ngày 24/5/2018, trên kênh 1 - Đài PT-TH Hà Nội, trao đổi, bàn luận về chủ đề: “Từ cải cách tiền lương - nhìn lại năng suất lao động của người Việt Nam”. Hai vị khách mời tham gia chương trình là bà Nguyễn Thị Lan Hương - nguyên Viện trưởng Viện KHLĐ&XH, Bộ LĐ-TB&XH và ông Nguyễn Anh Tuấn - Viện trưởng Viện Năng suất Việt Nam.